26/03/2021
388
Ủy Ban Giáo Dân: Các bài thường huấn tháng 3_Bài 5
























 

CÁC BÀI THƯỜNG HUẤN THÁNG 03-2021
 

BAN NGHIÊN HUẤN

UỶ BAN GIÁO DÂN TRỰC THUỘC HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM

BIÊN SOẠN

 

BÀI V (Học thuyết xã hội Công giáo)

SUY TƯ về SỰ KIN TOÀN CHO NHAU của 4 NGUYÊN TẮC & 4 GIÁ TRỊ

 

Bn nguyên tc: nhân v(ssng và phm giá con người), liên đới, công ích và btr; cùng vi bn giá tr: tình yêu, tự do, công lý và sự thật, là phn ct lõi, rất thiết yếu trong Giáo hun Xã hi Công giáo (GHXHCG). Có thể nói, toàn bni dung ca cun Tóm lược Hc thuyết Xã hi Công giáo gm 3 phn, 12 chương đều xoay quanh phn ct lõi y.

1. Nguyên tc nn tng

Nguyên tc nhân vlà nên tng ca các nguyên tc khác. Thượng tôn ssng và phm giá con người là đòi hi thiết yếu trong mi hot động ca đời sng. Bi vì, con người là hình nh của Thiên Chúa, quí giá nht trong muôn loài Nhân linh ư vn vt. Để tất cả mi người đều được tôn trng ssng và phm giá, thì cn phi có liên đới.

Nguyên tc liên đới làm cho mi người được sng bình đẳng vi nhau, không phân cp, không tách bit. Người ta cn phi liên đới vi nhau không chvvt cht, điu kin và hoàn cnh sng, mà còn trong trách nhim và thân phn. Ngõ hu, hsâu ngăn cách giàu nghèo được kha lp, để không còn có cnh người sang, k hèn, khinh chê, ghen t, xem thường ln nhau. Mun hot động liên đới hu hiu hơn, thì phi làm công ích.

Nguyên tc công ích tạo ra nhng cơ hi, điu kin và hoàn cnh xã hi thun tin, giúp cho tất cả mi người (tập thể cũng như cá nhân) phát trin bản thân một cách đầy đủ và ddàng hơn. Nhờ đó, không có người bbrơi, bgt ra bên lcuc sng. Mun cho tt mi người, du có nhng hoàn cnh, vai trò và địa vkhác nhau, cũng đều được tdo trin nbản thân một cách sung mãn, thì cn phi có btr.

Nguyên tc btrgiúp cho tất cả mi thành phn xã hi, tgia đình cho đến các đoàn hi, tập thể đều được tn ti, phát trin và chu toàn vai trò ca mình. Không có cnh cp trên quyết định thay hay ln át cấp dưới; không có cnh người này trit tiêu vai trò ca người kia. Ngược li, t do và vị thế ca tng cá nhân cũng như tập thể được tôn trng.

Rõ ràng, các nguyên tc đều có tương quan mật thiết vi nhau và qui hướng v nguyên tc nhân v. Hay nói cách khác, trên nn tng nguyên tc nhân vmà các nguyên tc liên đới, công ích và btrợ được hình thành.

2. Giá trnn tng

Tình yêu là giá tr nn tng ca các giá trị “Chính tngun ci yêu thương sâu xa y mà các giá trnhư sự thật, tdo và công lý đã khai sinh và phát trin. (x. TLHTXHCG, s205). Tình yêu làm ny sinh ssng và là ngun gc ca mi stt lành. Vi tình yêu, mi sstrnên nhnhàng và được gii quyết ổn thỏa “Yêu thương là chu toàn llut (Rm 13,10). Thế nhưng, để cho tình yêu nên trn vẹn, thì cn phi có tdo, công lý và sự thật.

Thật vy, tình yêu đích thật chcó trong tdo. Yêu thương không thgượng ép hay bt buc. Tdo làm cho tình yêu có giá trtròn đầy; bi, tình yêu y xut phát ttrái tim.

Tình yêu đúng đắn phi có công lý. Yêu thương người khác, trước hết phải thực thi công lý, công bằng cho họ. Tình yêu luôn bao hàm công lý “Công lý là yếu tố nội tại của tình yêu”. Tuy nhiên, tình yêu còn mang giá trị vượt trên công bằng và đưa công bằng đến chỗ hoàn thiện trong lôgích trao tặng và tha thứ (x. Bác ái trong chân lý, số 6)

Tình yêu vững bền phải có sự thật. Thiếu sự thật, tình yêu sẽ rơi vào mê muội, lầm lạc và đổ vỡ. Đức Bênêđictô XVI khẳng: “Chỉ trong chân lý, tình yêu mới có thể chiếu tỏa và có thể sống một cách chính thực. Chân lý là ánh sáng trao ban ý nghĩa và giá trị cho tình yêu” (x. Bác ái trong chân lý, số 3)

Sự thật còn có giá trị chứng thực cho công lý và tự do. Nghĩa là, công lý chỉ được thực thi khi sự thật được tôn trọng. Và tự do đúng nghĩa chỉ có trong sự thật  “Sự thật sẽ giải phóng anh em” (Ga 8,32). Tự do đi trong sai lầm tất yếu thành nô lệ, mất tự do.

3. Nguyên tắc và giá trị nền tảng nên một với nhau

Nguyên tắc nhân vị luôn đi liền với giá trị tình yêu. Tôn trọng sự sống và phẩm giá con người mà thiếu tình yêu thì chỉ là sự tôn trọng giả tạo, sáo rỗng. Sự sống và tình yêu như hai mặt của một đồng tiền. Người ta không thể sống thiếu tình yêu; do đó, cũng không thể cư xử với nhau thiếu bác ái. Tình yêu là thước đo của sự sống. Yêu thương càng nhiều, đời sống càng viên mãn.

Ngoài ra, nguyên tắc liên đới cần đi với tự do. Nếu chỉ liên đới theo bổn phận, nghĩa vụ, thì chưa thực sự có giá trị. Người ta phải liên đới với người khác xuất phát từ trái tim tự nguyện.

Nguyên tắc công ích cần đi với công lý, công bằng. Nếu không, có thể nơi này được tạo điều kiện và cơ hội tốt hơn, nơi khác. Kiến tạo ích lợi chung, phải chú ý đến giá trị công bằng cho mọi người, mọi nơi chốn, mọi thành phần – công bằng xã hội.

Nguyên tắc bổ trợ cần có sự thật. Bổ trợ là “triết học xã hội” của Giáo Hội (x.TLHTXHCG, số 186). Cho nên, nó được đặt nặng về chân lý, tính đúng đắn. không có chân lý, cấp trên không thể có đường lối đúng đắn để hỗ trợ cho cấp dưới. Sai lầm trong bổ trợ, các cấp xã hội có thể bị phá vỡ và triệt tiêu lẫn nhau.

Tóm lại, các nguyên tắc và các giá trị trong giáo huấn xã hội có tương quan mật thiết, không thể thiếu nhau. Chúng đã được Giáo Hội suy tư dưới anh sáng của Lời Chúa, và giới thiệu cho thế giới, ngõ hầu giúp cho con người thời nay có thể áp dụng mà xây dựng một xã hội với thiết chế, cơ cấu và trật tự đúng đắn. Nhờ đó, mọi người trong xã hội đều được sống dồi dào, xứng với phẩm giá của mình, như Lời Chúa Giêsu: “Tôi đến để cho chiên được sống, và sống dồi dào” (Ga 10,10)

 Đỗ Thành Long